Hòa giải thương mại tại Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị
Tác giả: Lê Nguyễn Gia Thiện, Nguyễn Thị Ánh DươngTóm tắt:
Giải quyết tranh chấp bằng con đường hòa giải thương mại tư nhân đang dần trở thành một xu thế tất yếu trong dòng chảy chung của quá trình hội nhập. Tại Việt Nam, hòa giải thương mại đã bắt đầu xuất hiện từ thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI[1]. Trong suốt quá trình phát triển của mình, hòa giải thương mại đã chứng minh được những tiềm năng to lớn mà nó mang lại. Sự ra đời của Nghị định số 22/2017/NĐ-CP của Chính phủ về hòa giải thương mại đóng một vai trò quan trọng đối với khung pháp lý dành cho phương thức giải quyết tranh chấp này. Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả phân tích những vấn đề cụ thể về thực trạng pháp luật Việt Nam đối với hòa giải thương mại và đưa ra các kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý về phương thức giải quyết tranh chấp này.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai trong tổ chức, thi hành Luật Đất đai năm 2024
- Thực trạng góp vốn bằng quyền sử dụng đất cho các hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh bất động sản
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hồ sơ địa chính phục vụ việc xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai
- Phân tích vấn đề bảo mật thông tin cá nhân trong văn bản pháp quy Việt Nam
- Bình luận bản án tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa và kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy