Hiến pháp Việt Nam và vấn đề kiểm soát quyền lực giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Vũ Lê Hải Giang
Số trang:
Tr. 1 – 17
Tên tạp chí:
Khoa học pháp lý Việt Nam
Số phát hành:
Số 11 (159)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
quyền lực nhà nước, lịch sử lập hiến, kiểm soát quyền lực nhà nước
Chủ đề:
Quyền lực Nhà nước
Tóm tắt:
Kiểm soát quyền lực nhà nước là mục đích ra đời và nội dung cơ bản của tất cả các bản Hiến pháp trên thế giới. Tuy nhiên, kinh nghiệm lập hiến của các quốc gia trên thế giới cho thấy, không có một mô hình kiểm soát quyền lực nhà nước nào là ưu việt nhất mà tùy thuộc vào từng điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, các quốc gia sẽ lựa chọn và thiết kế mô hình kiểm soát quyền lực nhà nước phù hợp nhất. Bài viết phân tích cơ chế kiểm soát quyền lực giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp trong lịch sử lập hiến Việt Nam, từ đó đề xuất một số kiến nghị.
Tạp chí liên quan
- Phân hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ cho nhà sản xuất có nguy cơ nổ bụi tại Việt Nam
- Ảnh hưởng của đường quan hệ lực cắt - chuyển vị ngang của gối cách chấn đa lớp đến hiệu quả giảm chấn của nhà cách chấn đáy có kết cấu tường gạch
- Nâng cao hiệu quả nhận dạng các tham số dao động dựa trên kỹ thuật tách nguồn mù
- Ảnh hưởng của sườn đứng đến khả năng chịu nén đúng tâm của khối xây bằng gạch đất không nung
- Nguyên nhân phá hủy bề mặt gạch tháp Khương Mỹ và giải pháp hạn chế hư hỏng gạch phục chế, sử dụng gia cường khối xây tháp trong môi trường biển