Ứng dụng học thuyết về tính bất hợp lý để kiểm soát thỏa thuận không cạnh tranh trong quan hệ lao động tại Việt Nam
Tác giả: Đoàn Thị Phương Diệp, Lê Đình Quang Phúc
Số trang:
Tr.13 – 19
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Lập pháp
Số phát hành:
Số 23 (471)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Thỏa thuận không cạnh tranh, quan hệ lao động, học thuyết về tính bất hợp lý
Chủ đề:
Lao động
Tóm tắt:
Thỏa thuận không cạnh tranh trong quan hệ lao động được xem là công cụ để người sử dụng lao động bảo vệ bí mật kinh doanh của mình. Tuy nhiên, nếu pháp luật không đặt ra các giới hạn cho loại thỏa thuận này, người sử dụng lao động có thể lạm dụng vị thế thương lượng của mình để buộc người lao động ký kết các thỏa thuận không công bằng. Vì vậy, học thuyết về tính bất hợp lý (doctrine of unconscionability) có thể được ứng dụng để hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm kiểm soát thỏa thuận không cạnh tranh trong quan hệ lao động.
Tạp chí liên quan
- Bảo đảm quyền của người lao động trong các doanh nghiệp theo pháp luật Trung Quốc và gợi mở cho Việt Nam
- Một số vướng mắc về công nhận sự thỏa thuận của các đương sự khi hòa giải vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân và kiến nghị
- Quan điểm, giải pháp bảo đảm minh bạch và trách nhiệm giải trình trong kiểm soát quyền lực nhằm phòng chống tham nhũng ở Việt Nam
- Nhận diện các yếu tố xác định hành vi vi phạm quy định về hạn chế cạnh tranh trong Luật Cạnh tranh Việt Nam
- Một số hạn chế, bất cập trong Luật Tương trợ tư pháp của Việt Nam về dẫn độ và kiến nghị hoàn thiện