Biện pháp tạm giữ nghi phạm theo Luật Tố tụng hình sự Liên Bang Nga và giá trị tham khảo cho Việt Nam
Tác giả: Lê Trọng TàiTóm tắt:
Bài viết phân tích, đánh giá một số quy định của luật tố tụng hình sự Liêng bang Nga về biện pháp tạm giữ nghi phạm, kết hợp đối chiếu với quy định của luật tố tụng hình sự Việt Nam. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số nội dung nhằm góp phần hoàn thiện quy định của luật tố tụng hình sự Việt Nam về biện pháp tạm giữ nói riêng, chế định biện pháp ngăn chặn nói chung như: sửa tên Chương VII Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thành: “Biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự”, bổ sung quy định về tính thời hạn tạm giữ từ thời điểm thực tế cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra giữ, bắt người hoặc nhận người bị giữ, người bị bắt hoặc áp giải người bị giữ, người bị bắt về đến trụ sở hoặc cơ sở giam giữ, quy định rõ trường hợp nào được coi là “cần thiết” hoặc “đặc biệt” trong gia hạn tạm giữ và rút bớt 01 lần gia hạn tạm giữ.
- Giải pháp nâng cao trình độ cho giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
- Quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở Việt Nam hiện nay
- Tư tưởng của G.W.F. Hegel về sự tha hóa của con người
- Triết học của Michel Serres – từ bản thể luận đến tư tưởng về sinh thái học
- Vấn đề con người trong Nghị quyết 98/2023/QH15, thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh