Thừa kế điền sản trong pháp luật phong kiến Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Thu Hiền
Số trang:
Tr. 46 - 56
Tên tạp chí:
Luật học
Số phát hành:
Số 8
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Thừa kế, điền sản, pháp luật phong kiến
Chủ đề:
Pháp luật -- Thừa kế
Tóm tắt:
Một trong những khía cạnh dân sự luôn được các vương triều phong kiến Việt Nam quan tâm lưu ý là vấn đề thừa kế điền sản. Bởi với nền kinh tế trọng nông, tài sản quan trọng nhất được pháp luật phong kiến Việt Nam điều chỉnh là đất đai. Pháp luật về thừa kế thời phong kiến đã làm loại điền sản, đối tượng, mức kỉ phần, hình thức thừa kế và cách thức chia điền sản trong quan hệ giữa vợ và chồng, cha mẹ và các con. Các quy định trên dựa trên nền tảng gia đình, văn hóa truyền thống người Việt và lễ nghi Nho giáo.
Tạp chí liên quan
- Kinh nghiệm một số quốc gia về cơ chế kiểm soát các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
- Bất cập về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai: Một số kiến nghị hoàn thiện
- Thực trạng pháp luật và tính pháp lý của tiền ảo ở Việt Nam hiện nay
- Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong gia đình
- Bảo đảm an ninh trật tự đô thị thời trung đại và một số giá trị