Thừa kế điền sản trong pháp luật phong kiến Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Thu Hiền
Số trang:
Tr. 46 - 56
Tên tạp chí:
Luật học
Số phát hành:
Số 8
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Thừa kế, điền sản, pháp luật phong kiến
Chủ đề:
Pháp luật -- Thừa kế
Tóm tắt:
Một trong những khía cạnh dân sự luôn được các vương triều phong kiến Việt Nam quan tâm lưu ý là vấn đề thừa kế điền sản. Bởi với nền kinh tế trọng nông, tài sản quan trọng nhất được pháp luật phong kiến Việt Nam điều chỉnh là đất đai. Pháp luật về thừa kế thời phong kiến đã làm loại điền sản, đối tượng, mức kỉ phần, hình thức thừa kế và cách thức chia điền sản trong quan hệ giữa vợ và chồng, cha mẹ và các con. Các quy định trên dựa trên nền tảng gia đình, văn hóa truyền thống người Việt và lễ nghi Nho giáo.
Tạp chí liên quan
- Hình ảnh điểm đến ảnh hưởng đến ý định quay trở lại tỉnh Bình Thuận của du khách nội địa
- Các yếu tố tác động đến hiệu quả xanh của các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Phương tiện truyền thông xã hội và hiệu quả thu hút khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Tác động của tính bất định đến tính không minh bạch của ngân hàng thương mại Việt Nam
- Giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài và giá trị doanh nghiệp