Công nhận lẫn nhau trong ASEAN về dịch vụ kế toán, kiểm toán và cơ chế thực hiện tại Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Dương
Số trang:
Tr.18 - 21
Tên tạp chí:
Luật sư Việt Nam
Số phát hành:
Số 3
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
343.597034
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Công nhận lẫn nhau, dịch vụ kế toán, lao động
Chủ đề:
Dịch vụ--Kế toán
Tóm tắt:
Công nhận lẫn nhau trong thương mại dịch vụ là cơ chế cho phép nhà cung cấp dịch vụ của quốc gia này có đủ điều kiện để cung cấp dịch vụ tại quốc gia khác, qua đó góp phần tạo ra sự tự do di chuyển lao động, giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động quốc gia, đặc biệt là lao động chất lượng cao. Bài viết phân tích làm rõ cơ chế công nhận lẫn nhau về dịch vụ kế toán, kiểm toán của ASEAN và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam.
Tạp chí liên quan
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn công ty cung cấp dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp thương mại tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu lý thuyết nền vận dụng vào việc xác định yếu tố tác động đến lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh
- Các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai
- Dịch vụ kế toán - Nội dung kiểm tra hoạt động dịch vụ kế toán
- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội