Công nhận lẫn nhau trong ASEAN về dịch vụ kế toán, kiểm toán và cơ chế thực hiện tại Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Dương
Số trang:
Tr.18 - 21
Tên tạp chí:
Luật sư Việt Nam
Số phát hành:
Số 3
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
343.597034
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Công nhận lẫn nhau, dịch vụ kế toán, lao động
Chủ đề:
Dịch vụ--Kế toán
Tóm tắt:
Công nhận lẫn nhau trong thương mại dịch vụ là cơ chế cho phép nhà cung cấp dịch vụ của quốc gia này có đủ điều kiện để cung cấp dịch vụ tại quốc gia khác, qua đó góp phần tạo ra sự tự do di chuyển lao động, giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động quốc gia, đặc biệt là lao động chất lượng cao. Bài viết phân tích làm rõ cơ chế công nhận lẫn nhau về dịch vụ kế toán, kiểm toán của ASEAN và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam.
Tạp chí liên quan
- Kinh nghiệm một số quốc gia về cơ chế kiểm soát các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
- Bất cập về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai: Một số kiến nghị hoàn thiện
- Thực trạng pháp luật và tính pháp lý của tiền ảo ở Việt Nam hiện nay
- Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong gia đình
- Bảo đảm an ninh trật tự đô thị thời trung đại và một số giá trị