Khái niệm, nội dung thể hiện tính toàn dân, toàn diện của nguyên tắc bầu cử phổ thông trong pháp luật Việt Nam
Tác giả: Trần Thái Dương
Số trang:
Tr.33 - 48
Tên tạp chí:
Luật học
Số phát hành:
Số 4
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
341.48
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Bầu cử phổ thông, nguyên tắc bầu cử, toàn dân, toàn diện
Chủ đề:
Bầu cử
Tóm tắt:
Trong chế độ bầu cử ở Việt Nam, bầu cử phổ thông là nguyên tắc cơ bản đầu tiên, ghi dấu ấn dân chủ rộng rãi bởi tính toàn dân, toàn diện của cuộc bầu cử. Bài viết phân tích các khái niệm, nội dung thể hiện tính toàn dân, toàn diện của nguyên tắc bầu cử phổ thông; qui định về nguyên tắc bầu cử phổ thông trong pháp luật từ năm 1945 đến nay; nêu một số ý kiến nhận xét và đề xuất hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm nguyên tắc bầu cử phổ thông ở Việt Nam.
Tạp chí liên quan
- Suy ngẫm về con đường phát triển của Thổ Nhĩ Kỳ qua cuộc bầu cử tổng thống năm 2023
- Đổi mới bầu cử hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh - Cơ chế thực thi dân chủ ở chính quyền đô thị
- Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp Nhiệm kỳ 2021 - 2026 : kết quả và những vấn đề đặt ra nhằm tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội
- Khiếu nại, tố cáo trong bầu cử đại biểu quốc hội và địa biểu hội đồng nhân dân các cấp
- Hiến pháp và bầu cử Ấn Độ: từ văn bản đến thực tiễn