Nghiên cứu khả năng khuếch tán khí qua màng phế nang mao mạch (DLCO) ở người lao động tiếp xúc bụi silic
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh, Lê Thị Thanh Xuân, Nguyễn Thanh Thảo, Lê Thị Hương, Tạ Thị Kim Nhung, Phạm Thị Quân, Nguyễn Thị Vinh
Số trang:
Tr. 214-220
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Y học - Trường ĐH Y Hà Nội
Số phát hành:
Số 8(Tập 144)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
610
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Khuếch tán khí, khả năng khuếch tán CO, bụi silic, bệnh bụi phổi silic, phế nang mao mạch, Khuếch tán qua màng
Chủ đề:
Khuếch tán qua màng
Tóm tắt:
Phân tích khả năng khuếch tán khí quan màng phế nang mao mạch (DLCO) ở người lao động tiếp xúc bụi silic. Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ có suy giảm DLCO ở nhóm có giảm các chỉ số chức năng hô hấp khác (VFC, FEV1) cao hơn ở nhóm còn lại. Vai trò của các chỉ số thông khí phổi và chỉ số khuếch tán khí phế nang mao mạch có vai trò phát hiện sớm các tổn thương phổi của người tiếp xúc bụi silic cần được tiếp tục nghiên cứu. Hạn chế của nghiên cứu này là mới chỉ thực hiện trên số lượng đối tượng nghiên cứu ít, bệnh bụi phổi silic chưa đa dạng chỉ mới chỉ mắc ở mức độ nhẹ vì vậy nên có thêm các nghiên cứu để bổ sung trả lời thỏa đáng về vấn đề tác động của bụi silic đến khả năng khuếch tán khí phế nang mao mạch.
Tạp chí liên quan
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam : đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn
- Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong đổi mới sáng tạo tài chính