Liên hợp quốc với vấn đề hỗ trợ nhân tạo
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Sơn, Ngô Lan HươngTóm tắt:
Liên hợp quốc đã dành nỗ lực không nhỏ cho các hoạt động nhân đạo thông qua mục tiêu cũng như hoạt động của các cơ quan chuyên môn, quỹ, chương trình. Khi thảm họa xảy ra thì dân thường và nhóm người dễ bị tổn thương (trẻ em, người tị nạn ... ) luôn là đối tượng bị ảnh hưởng đầu trong hệ thống Liên hợp quốc và hoạt động hỗ trợ nhân tạo được thực hiện trong khuôn khổ cơ quan đó. Dù đã có sự phân hóa chức năng thông qua các cơ quan chuyên môn với các mục tiêu, đối tượng được hỗ trợ cụ thể thì vẫn cần cơ quan đứng giữa với vai trò điều phối trên thực địa nhằm đảm bảo sự ứng đúng nhu cầu. Trọng trách này được giao cho Văn phòng Điều phối các hoạt động nhân đạo - (OCHA). Trên cơ sở các hoạt động của OCHA, bài viết đánh giấ tổng thể các hoạt động nhân đạo của Liên hợp quốc và chỉ ra các thách thức trong tương lai.
- Kinh nghiệm một số quốc gia về cơ chế kiểm soát các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
- Bất cập về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai: Một số kiến nghị hoàn thiện
- Thực trạng pháp luật và tính pháp lý của tiền ảo ở Việt Nam hiện nay
- Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong gia đình
- Bảo đảm an ninh trật tự đô thị thời trung đại và một số giá trị