Liên hợp quốc với vấn đề hỗ trợ nhân tạo
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Sơn, Ngô Lan HươngTóm tắt:
Liên hợp quốc đã dành nỗ lực không nhỏ cho các hoạt động nhân đạo thông qua mục tiêu cũng như hoạt động của các cơ quan chuyên môn, quỹ, chương trình. Khi thảm họa xảy ra thì dân thường và nhóm người dễ bị tổn thương (trẻ em, người tị nạn ... ) luôn là đối tượng bị ảnh hưởng đầu trong hệ thống Liên hợp quốc và hoạt động hỗ trợ nhân tạo được thực hiện trong khuôn khổ cơ quan đó. Dù đã có sự phân hóa chức năng thông qua các cơ quan chuyên môn với các mục tiêu, đối tượng được hỗ trợ cụ thể thì vẫn cần cơ quan đứng giữa với vai trò điều phối trên thực địa nhằm đảm bảo sự ứng đúng nhu cầu. Trọng trách này được giao cho Văn phòng Điều phối các hoạt động nhân đạo - (OCHA). Trên cơ sở các hoạt động của OCHA, bài viết đánh giấ tổng thể các hoạt động nhân đạo của Liên hợp quốc và chỉ ra các thách thức trong tương lai.
- Phân hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ cho nhà sản xuất có nguy cơ nổ bụi tại Việt Nam
- Ảnh hưởng của đường quan hệ lực cắt - chuyển vị ngang của gối cách chấn đa lớp đến hiệu quả giảm chấn của nhà cách chấn đáy có kết cấu tường gạch
- Nâng cao hiệu quả nhận dạng các tham số dao động dựa trên kỹ thuật tách nguồn mù
- Ảnh hưởng của sườn đứng đến khả năng chịu nén đúng tâm của khối xây bằng gạch đất không nung
- Nguyên nhân phá hủy bề mặt gạch tháp Khương Mỹ và giải pháp hạn chế hư hỏng gạch phục chế, sử dụng gia cường khối xây tháp trong môi trường biển