Chính sách tài chính đối với kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng ThắngTóm tắt:
Kinh tế tuần hoàn hay kinh tế xanh là xu hướng tất yếu hướng tới của các quốc gia khi nguồn tài nguyên trên thế giới ngày càng cạn kiệt. Việt Nam tuy đạt được những thành quả về phát triển bền vững, nhưng cùng với đó cũng phải đối diện với lượng chất thải phát sinh ngày càng lớn, nguyên liệu thô, nguyên liệu hóa thạch cạn kiệt... Vì vậy, việc lựa chọn nền kinh tế tuần hoàn là yêu cầu tất yếu của Việt Nam nhằm khắc phục hạn chế của mô hình tăng trưởng tuyến tính truyền thống. Bài viết này, tác giả khái quát cơ chế, chính sách chung về kinh tế tuần hoàn; phân tích, làm rõ vai trò của chính sách tài chính đối với phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam; đồng thời, định hướng hoàn thiện chính sách tài chính đối với kinh tế tuần hoàn trong giai đoạn mới.
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam : đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn
- Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong đổi mới sáng tạo tài chính