Hiệu quả sản xuất lúa gạo theo hướng VietGAP tại Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Vũ Anh Pháp, Lê Thành Phiêu, Bùi Chúc LyTóm tắt:
Trình bày sản xuất lúa theo hướng VietGAP ở một số địa phương tại Đồng bằng sông Cửu Long cho thấy tăng hiệu quả về kỹ thuật, tài chính, môi trường. Nếu cải thiện thị trường và giá trị đầu ra của sản phẩm thì lợi nhuận sẽ tăng nhiều hơn. Xây dựng và phát triển mô hình theo hướng VietGAP là tiền đề để bảo đảm sản xuất lúa gạo bền vững. Phát triển nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng theo hướng VietGAP là rất phù hợp với phát triển nền nông nghiệp hiện đại trong xu thế hội nhập. Áp dụng thành công VietGAP cần có sự liên kết của các bên tham gia, đặc biệt là liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp theo chuỗi sản xuất từ đầu vào tới sản phẩm đầu ra cuối cùng trên cơ sở quyền lợi và trách nhiệm của hai bên.
- Tổng hợp copolyme cấu trúc liên hợp poly(3-hexylthiophene-random-benzoyl dithieno[3,2-b:2’,3’-d]pyrrole) bằng phương pháp điện hóa
- Cấu trúc nano xốp trật tự 3 chiều CdS/ZnO cho hiệu suất cao trong ứng dụng quang điện hóa tách nước
- Ứng dụng Số phức giải toán chứng minh trong Hình học phẳng
- Nghiên cứu ứng dụng mô hình hóa toán học thông qua giảng dạy môn học hình họa và vẽ kỹ thuật
- Ảnh hưởng của tỉ lệ Na/Al đến tính chất quang của ion Eu3+ trong thủy tinh x.Na2O-(25-x).Al2O3-75SiO2-0.5Eu2O3