Hiệu quả sản xuất lúa gạo theo hướng VietGAP tại Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Vũ Anh Pháp, Lê Thành Phiêu, Bùi Chúc LyTóm tắt:
Trình bày sản xuất lúa theo hướng VietGAP ở một số địa phương tại Đồng bằng sông Cửu Long cho thấy tăng hiệu quả về kỹ thuật, tài chính, môi trường. Nếu cải thiện thị trường và giá trị đầu ra của sản phẩm thì lợi nhuận sẽ tăng nhiều hơn. Xây dựng và phát triển mô hình theo hướng VietGAP là tiền đề để bảo đảm sản xuất lúa gạo bền vững. Phát triển nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng theo hướng VietGAP là rất phù hợp với phát triển nền nông nghiệp hiện đại trong xu thế hội nhập. Áp dụng thành công VietGAP cần có sự liên kết của các bên tham gia, đặc biệt là liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp theo chuỗi sản xuất từ đầu vào tới sản phẩm đầu ra cuối cùng trên cơ sở quyền lợi và trách nhiệm của hai bên.
- Tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân thông qua hợp tác công - tư trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt
- Các cơ chế tài chính thúc đẩy bảo tồn đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái
- Đánh giá vai trò của nhận thức cộng đồng trong duy trì bền vững đô thị và phát triển dịch vụ hệ sinh thái tại công viên Tao Đàn
- Phát hành trái phiếu xanh tại Việt Nam : thực trạng và khuyến nghị
- Đề xuất các giải pháp ứng phó với đảo nhiệt đô thị để bảo vệ sức khỏe người dân và thích ứng với biến đổi khí hậu