Tổ chức thương mại thế giới và một số vấn đề thực tiễn trong điều tra chống bán phá giá
Tác giả: Đinh Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Tiến HưngTóm tắt:
Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới năm 2007, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đã và đang được hưởng lợi nhờ nhiều chính sách ưu đãi thương mại. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam cũng phải đối diện với nhiều thách thức khi ngày càng bị áp dụng nhiều biện pháp phòng vệ thương mại mà trong đó, điều tra và áp thuế chống phá giá là biện pháp phổ biến nhất. Bài viết phân tích một số vấn đề thực tiễn mà Việt Nam đã, đang và sẽ đối mặt trong quá trình tham gia và kháng kiện các vụ điều tra chống phá giá của chính phủ nước ngoài nhằm vào hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, qua đó chỉ ra những thách thức và khuyến nghị dành ch doanh nghiệp Việt Nam.
- Kinh nghiệm một số quốc gia về cơ chế kiểm soát các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
- Bất cập về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai: Một số kiến nghị hoàn thiện
- Thực trạng pháp luật và tính pháp lý của tiền ảo ở Việt Nam hiện nay
- Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong gia đình
- Bảo đảm an ninh trật tự đô thị thời trung đại và một số giá trị