Tổ chức thương mại thế giới và một số vấn đề thực tiễn trong điều tra chống bán phá giá
Tác giả: Đinh Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Tiến HưngTóm tắt:
Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới năm 2007, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đã và đang được hưởng lợi nhờ nhiều chính sách ưu đãi thương mại. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam cũng phải đối diện với nhiều thách thức khi ngày càng bị áp dụng nhiều biện pháp phòng vệ thương mại mà trong đó, điều tra và áp thuế chống phá giá là biện pháp phổ biến nhất. Bài viết phân tích một số vấn đề thực tiễn mà Việt Nam đã, đang và sẽ đối mặt trong quá trình tham gia và kháng kiện các vụ điều tra chống phá giá của chính phủ nước ngoài nhằm vào hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, qua đó chỉ ra những thách thức và khuyến nghị dành ch doanh nghiệp Việt Nam.
- Huy động nguồn lực tài chính phát triển năng lượng hạt nhân hướng tới mục tiêu Net Zero tại Việt Nam
- Nâng cao hiệu quả kiểm toán hoạt động việc sử dụng ngân sách địa phương tại Việt Nam
- Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương cấp tỉnh
- Ảnh hưởng của vốn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
- Tác động của phát triển tài chính đến phát triển bền vững tại các quốc gia châu Á : vai trò điều tiết của đổi mới toàn cầu