Đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển Việt Nam
Tác giả: Đàm Đức Tiến
Số trang:
Tr.14-17
Số phát hành:
Số 4(745)
Kiểu tài liệu:
Báo - Tạp chí
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
610
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Sinh học, rong biển, nuôi trồng rong biển
Chủ đề:
Sinh học
Tóm tắt:
Với nguồn rong biển tự nhiên phong phú và bước đầu chủ động đầu tư phát triển nuôi trồng rong biển, đến nay lĩnh vực này ở nước ta đã đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, song so với tiềm năng thì vẫn còn hạn chế. Sắp tới, chúng ta cần tăng cường đầu tư nguồn lực phát triển một số nhóm/loài có giá trị kinh tế cao phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, trong đó tập trung vào các nhóm/loài sinh sản hữu tính, dễ thu hoạch và bảo quản như: rong Giấy (Monostroma), rong Cải biển (Ulva), rong Chủn (Grateloupia)…, chú trọng đầu tư công nghệ phục vụ bảo quản, chế biến nhằm nâng cao giá trị của nguồn lợi này trong tương lai.
Tạp chí liên quan
- Chính sách thuế bất động sản ở Việt Nam : nhận diện bất cập và đề xuất một số giải pháp
- Kiến trúc tham chiếu chuyên ngành đa dạng sinh học trong hệ thống thông tin lĩnh vực môi trường
- Tối ưu hóa quá trình tiền xử lý bã mía bằng axit formic phục vụ cho sản xuất ethanol sinh học
- Nghiên cứu thu hồi nitơ và photpho từ nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ kết tủa struvite
- Tình hình thực hiện chỉ số hoạt động môi trường (EPI) của Việt Nam năm 2024