Đánh giá các chính sách ứng phó với COVID-19 để hỗ trợ nền kinh tế và các khuyến nghị chính sách cho giai đoạn tiếp theo
Tác giả: Tô Trung ThànhTóm tắt:
Kinh tế Việt Nam mặc dù có tăng trưởng khả quan so với thế giới, nhưng cũng bị tác động nặng nề bởi COVID-19. Chính phủ đã có hàng loạt chính sách hỗ trợ nền kinh tế để ứng phó với đại dịch. Tuy nhiên, một số chính sách còn chưa hiệu quả, chưa bao quát hết các đối tượng bị tác động, hoặc tỷ lệ giải ngân còn thấp. Các doanh nghiệp đang kỳ vọng vào gói hỗ trợ thứ hai và mong muốn hướng nhiều hơn vào hỗ trợ chi phí sản xuất và cải thiện thủ tục nhận hỗ trợ. Do dư địa chính sách thu hẹp, các chính sách hỗ trợ tiếp theo cần đảm bảo nguyên tắc ổn định kinh tế vĩ mô. Bên cạnh các chính sách ngắn hạn, Chính phủ cần duy trì các giải pháp dài hạn để kinh tế có thể phục hồi sau đại dịch và tiếp tục phát triển bền vững.
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam : đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn
- Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong đổi mới sáng tạo tài chính