65481Thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam
Bài viết đánh giá thực trực trạng phát triển của thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) Việt Nam. Theo đó, nghiên cứu đã phát triển và sử dụng 6 tiêu chí: Quy mô phát hành của thị trường TPDN so với GDP; quy mô thị trường TPDN so với các thị trường khác; tốc đọ tăng trưởng của số lượng TPDN đang lưu hành; quy mô giao dịch trên thị trường thứ cấp so với thị trường sơ cấp; số lượng TPDN có tài sản bảo đảm trên số lượng phát hành; số lượng TPDN được xếp hạng tín nhiệm trên số lượng phát hành.
65482Thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam
Trái phiếu doanh nghiệp là kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng cho doanh nghiệp và nền kinh tế, qua đó hỗ trợ giảm áp lực lên kênh tín dụng ngân hàng. Tại Việt Nam, thị trường trái phiếu doanh nghiệp hình thành từ năm 2000, nhưng chỉ thực sự phát triển mạnh khi Nghị định số 90/2011/NĐ-CP của Chính phủ về phát hành trái phiếu doanh nghiệp được ban hành và có hiệu lực. Do đó, việc phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiệu quả, minh bạch và bền vững là yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh doanh nghiệp cần đa dạng hóa các nguồn lực tài chính. Trên cơ sở đánh giá thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay, bài viết này đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển thị trường này trong thời gian tới.
65483Thực trạng thị trường xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam : cơ hội và thách thức
Bài viết siử dụng mô hình SWOT nhằm phân tích những điểm mạnh, điểm yếu và chỉ ra các cơ hội,thách thức đối với công ty xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam.
65484Thực trạng thiếu dinh dưỡng ở trẻ có dẫn lưu hai đầu ruột qua da sau phẫu thuật ruột non tại Bệnh viện Nhi Trung ương
Nghiên cứu mô tả trên 33 trẻ có dẫn lưu hai đầu ruột qua da tại Bệnh viện Nhi Trung ương với mục đích đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thiếu vi chất.
65485Thực trạng thu chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2015 - 2020
Bài viết dựa trên nguồn số liệu thứ cấp về thu chi ngân sách nhà nước được thu thập từ Tổng cục Thống kê nhằm đánh giá thực trạng thu chi ngân sách nhà nước trong giai đoạn 2015 - 2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn này thu và chi ngân sách nhà nước đều có sự gia tăng đáng kể, đặc biệt các khoản chi ngân sách nhà nước luôn cao hơn so với các khoản thu ngân sách nhà nước dẫn đến ngân sách nhà nước rơi vào tình trạng bội chi trong giai đoạn này. Đặc biệt năm 2020 do ảnh hưởng của dịch covid 19 gây ảnh hưởng không nhỏ đến các khoản thu ngân sách nhà nước, nhất là các khoản thu trong nước và các khoản thu từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Qua đó, bài viết đề xuất một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả công tác thu, chi ngân sách nhà nước.
65486Thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020
Bài viết phân tích thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020, từ đó tác giả rút ra một số thành tựu và hạn chế, bất cập của việc thu hút FDI của nước ta thời gian qua.
65487Thực trạng thu hút khách quốc tế của du lịch biển Việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Đánh giá thực trạng thu hút khách quốc tế của du lịch biển Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, trên cơ sở đó chỉ ra những thách thức, hạn chế và hướng khắc phục nhằm đẩy mạnh hơn nữa thị trường khách quốc tế đến với biển Việt Nam trong những năm tiếp theo.
65488Thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên TTCK Việt Nam
Phân tích thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
65489Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI trong thời gian qua và các đề xuất đối với Việt Nam
Cung cấp một số điểm tồn tại trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn này tại Việt Nam, trên cơ sở đó kiến nghị một số giải pháp nhằm thu hút vốn FDI hiệu quả trong thời gian tới.
65490Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: Thuận lợi, khó khăn và hàm ý chính sách
Nghiên cứu phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư tại Việt Nam, làm rõ những thuận lợi và khó khăn và gợi ý các hàm ý chính sách nhằm cải thiện hoạt động thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, nâng cao nguồn vốn, đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững trong thời kỳ hội nhập.