CSDL Bài trích Báo - Tạp chí

chủ đề: Ấn Độ

  • Duyệt theo:
11 Ngoại giao số : góc nhìn từ Ấn Độ và kinh nghiệm cho Việt Nam / Thái Hoàng Hạnh Nguyên // Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á .- 2021 .- Số 4(101) .- Tr. 11-16 .- 327

Tóm lược thực trạng ứng dụng ngoại giao số vào đối ngoại của đất nước Ấn Độ. Từ đó, tác giả đưa ra một số khuyến nghị mà Việt Nam có thể cân nhắc áp dụng.

12 Yếu tố Ấn giáo trong các tôn giáo trên đất Phù Nam xưa / Lê Đức Hạnh // Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á .- 2021 .- Số 2(99) .- Tr. 9-17 .- 327

Trình bày lược sử vương quốc cổ Phù Nam. Phân tích sự hiện diện của các tôn giáo từ Ấn Độ.

13 Di sản tinh thần Huyền Trang : sức mạnh mềm trong quan hệ đối ngoại Trung Quốc / Thích Thanh Tâm // Nghiên cứu Trung Quốc .- 2021 .- Số 2(234) .- Tr. 47-55 .- 327

Phân tích và đề cập đến di sản tinh thần Huyền Trang, được Trung Quốc xem là một sức mạnh mềm ngoại giao trong quan hệ đối ngoại ngày nay, đặc biệt trong quan hệ với Ấn Độ.

14 Ảnh hưởng của Mahatma Gandhi với Ấn Độ từ năm 1947 đến nay / Nguyễn Đắc Tùng // Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á .- 2021 .- Số 3(100) .- Tr. 12-17 .- 327

Phân tích ảnh hưởng của Mahatma Gandhi đến Ấn Độ sau độc lập (từ 1947) đến nay, biểu hiện ở các phương diện: đối với Hiến pháp Ấn Độ, đối với Vinoba Bhave và phong trào cải cách ruộng đất; đối với Sunderlal Bahuguna và phong trào Chipko; đối với Vandama Shiva và phát triển nông nghiệp bền vững; đối với Anna Hazare và phong trào chống tham nhũng.

15 Tình hình kinh tế Ấn Độ năm 2020 và một số dự báo năm 2021 / Đồng Thị Thùy Linh // Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á .- 2021 .- Số 3(100) .- Tr. 1-11 .- 330

Phân tích thực trạng nền kinh tế Ấn Độ trong năm 2020 cũng như các biện pháp mà chính phủ Ấn Độ đã đưa ra nhằm phục hồi kinh tế, đưa Ấn Độ trở thành một nền kinh tế tự lực. Bên cạnh đó, bài viết cũng sẽ đưa ra một số dự báo cho nền kinh tế Ấn Độ trong năm 2021.

16 Chủ tịch Hồ Chí Minh với Ấn Độ và tình hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ / Nguyễn Văn Lan // Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á .- 2021 .- Số 1(98) .- Tr. 1-7 .- 327

Phân tích và chỉ ra tư tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh với Ấn Độ và quan hệ Việt Nam - Ấn Độ. Từ đó phân tích những biểu hiện của tình hữu nghị Việt - Ấn tiếp tục phát triển trên nền tảng Đối tác chiến lược toàn diện, ngày càng đi vào chiều sâu và hiệu quả.

17 Thành phố thông minh : kinh nghiệm của Ấn Độ và thực tiến Việt Nam / Tô Thị Ánh Dương // .- 2021 .- Số 1(98) .- .- 327

Nghiên cứu tổng quan về thành phố thông minh. Đưa ra kinh nghiệm của Ấn Độ trong việc phát triển thành phố thông minh: Trường hợp New Delhi. Từ đó đưa ra một số gợi ý và chính sách xây dựng thành phố - đô thị thông minh tại Việt Nam.

18 Hòa giải trực tuyến ở Ấn Độ và một số đề xuất cho Việt Nam / Hà Công Anh Bảo // Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á .- 2021 .- Số 1(98) .- Tr. 23-31 .- 327

Phân tích cơ sở pháp lý cũng như những thực trạng của hoạt động hòa giải trực tuyến ở Ấn Độ, từ đó đưa ra một số đề xuất cho Việt Nam nhằm phát triển phương thức này.

19 Sức mạnh của Trung Quốc và Ấn Độ hiện nay / Trần Xuân Hiệp, Trần Hoàng Long // Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á .- 2020 .- Số 11(96) .- Tr. 1-8 .- 327

Phân tích những nét chính trong sức mạnh mềm của Ấn Độ và Trung Quốc. Từ đó, đưa ra những đánh giá so sánh trong lĩnh vực này để thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của hai cường quốc châu Á.

20 Quan hệ chính trị, an ninh Ấn Độ - Indonesia từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay / Phùng Gia Bách // Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á .- 2020 .- Số 11(96) .- Tr. 27-34 .- 327

Làm rõ những diễn tiến trong quan hệ chính trị, an ninh giữa hai nước, từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ chính trị, an ninh Ấn Độ - Indonesia từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay.