CSDL Bài trích Báo - Tạp chí

chủ đề: Ca dao--Việt Nam

  • Duyệt theo:
11 Vốn xã hội trong tục ngữ, ca dao Việt Nam / Nguyễn Thị Bích Thủy // Khoa học Xã hội Việt Nam .- 2020 .- Số 2 .- Tr. 63-69 .- 895

Nghiên cứu về vốn xã hội trong tục ngữ, ca dao của cha ông xưa góp phần đưa đến cái nhìn đầy đủ về chiều dài phát triển của khái niệm vốn xã hội trong nghiên cứu khoa học xã hội hiện nay.

12 Ý nghĩa biểu tượng của ghe xuồng trong ca dao vùng Tây Nam Bộ / Nguyễn Đăng Khánh // Ngôn ngữ .- 2019 .- Số 10 .- Tr. 20-33 .- 895.92

1. Đặt vấn đề; 2. Con đường nhận thức về ngôn ngữ biểu tượng của ghe xuồng; 3. Hệ ý nghĩa biểu tượng của ghe xuồng; 4. Kết luận.

13 Hình ảnh phụ nữ trong ca dao người Việt từ góc nhìn nữ quyền luận / Phạm Văn Hoá // Khoa học Xã hội Việt Nam .- 2019 .- Số 11 .- Tr. 75 – 82 .- 398.209 9

Bài viết này chỉ ra quá trình tìm đến quyền “làm người” của phụ nữ nông thôn Việt Nam ngày trước, cũng như cách họ “làm người” như thế nào trước tình cảnh của xã hội nam quyền.

15 Hình ảnh người đàn ông Việt qua ca dao cổ / Phạm Văn Hóa // Nghiên cứu văn học .- 2017 .- Số 11 .- Tr. 37 - 48 .- 400

Tìm hiểu hình ảnh người đàn ông trong tiến trình văn hóa dân tộc được thể hiện qua văn học dân gian, nhưng không khảo sát toàn bộ các thể loại mà chỉ giới hạn ở phạm vi thể loại ca dao.

16 Nỗi nhớ trong ca dao dân ca giao duyên của các dân tộc ít người / Nguyễn Thị Lê Dung // Khoa học & Công nghệ .- 2011 .- Số tháng 01/2011 .- Tr. 128-134 .- 803.597

Ca dao dân ca là cầu nối để con người xích lại gần nhau hơn, là nơi con người tự do thể hiện tâm tư, tình cảm của mình. Và dân ca giao duyên của các dân tộc thiểu số chính là nơi thể hiện đầy đủ nhất tình yêu và nỗi nhớ của những đôi lứa vùng cao nguyên. Qua những lời ca, tiếng hát, nơi nỗi nhớ của tình yêu đang được gửi gắm, đôi bạn tình sẽ vượt qua mọi khoảng cách, tình yêu sẽ đi từ trái tim đến với trái tim