CSDL Bài trích Báo - Tạp chí

chủ đề: Trung Hoa--Tư tưởng

  • Duyệt theo:
1 Nguyên tắc bình đẳng từ học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại đến học thuyết pháp quyền cận – hiện đại / Đỗ Đức Minh // Nghiên cứu Trung Quốc .- 2022 .- Số 12 (256) .- Tr. 55-66 .- 306

Là một phạm trù khoa học được nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khoa học với những quan niệm và cách tiếp cận khác nhau, vấn đề bình đẳng cũng được các nhà tư tưởng quan tâm luận giải trong suốt chiều dài lịch sử tư tưởng chính trị pháp lý và để lại những dấu ấn đậm nét trong các học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại và học thuyết Nhà nước pháp quyền cận – hiện đại.

2 Đặc trưng văn hóa Trung Hoa: Góc nhìn qua từ ngữ chứa SHUI / Cẩm Tú Tài, Hà Thị Quỳnh Anh // Nghiên cứu Trung Quốc .- 2019 .- Số 7 (215) .- Tr. 61 - 76 .- 306

Dưới góc nhìn ngữ nghĩa học văn hóa và ngôn ngữ học tri nhận, chúng tôi tiến hành bàn luận về đặc trưng văn hóa dân tộc qua nghĩa biểu trưng của từ ngữ chứ SHUI tiếng Hán.

3 Công trình nghiên cứu của Hội Luật quốc tế của Trung Quốc: Bước tiến về luật pháp hay sự ngụy biện dưới chiêu bài khoa học? / Nguyễn Thị Lan Anh // Nghiên cứu Quốc tế .- 2018 .- Số 2 (113) .- Tr. 54-69 .- 327

Giới thiệu về các luận điểm chính về lập trường pháp lý của Trung Quốc, trong đó nhấn mạnh vào những nội dung mới, đồng thời đánh giá chính sách pháp lý của Trung Quốc trong thời gian tới và tác động với tình hình Biển Đông.

4 Những điều chỉnh mới trong chính sách ngoại giao láng giềng của Trung Quốc từ sau Đại hội Đảng lần thứ 18 / ThS. Phí Hồng Minh // Nghiên cứu Đông Bắc Á .- 2016 .- Số 9 (187)/2016 .- Tr. 11-20 .- 327

Tổng quan chính sách láng giềng của Trung Quốc. Một số nhân tố thúc đẩy Trung Quốc điều chỉnh chính sách ngoại giao láng giềng. Định hướng mới trong trọng tâm ngoại giao của thế hệ Tập – Lý.

5 Vai trò của Học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại trong lịch sử phong kiến phương Đông / TS. Đỗ Đức Minh // Nghiên cứu Đông Bắc Á .- 2016 .- Số 3/2016 .- Tr. 63-73 .- 306

Là ngọn cờ tư tưởng của Trung Hoa thời cổ đại và nền tảng tư tưởng của chế độ phong kiến phương Đông, Học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại có ảnh hưởng lớn đến ý thức hệ, các định chế chính trị và chính sách phát triển kinh tế của Trung Quốc và các nước Á Đông. Giá trị to lớn của học thuyết này đã được các triều đại của Trung Quốc sau này cũng như một số quốc gia có ảnh hưởng nền văn hóa Trung Hoa áp dụng.

6 Sự trỗi dậy của Trung Quốc và một số tác động tới Liên minh Châu Âu / PGS. TS. Nguyễn An Hà // Nghiên cứu Châu Âu .- 2016 .- Số 11/2016 .- Tr. 3-12 .- 327

Từ sau Đại hội lần thứ 18, Trung Quốc đã điều chỉnh chính sách phát triển của mình đến “sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa”, tìm kiếm một vị thế chính trị mới tương xứng với tầm vóc kinh tế của nó, hiện thực hóa “Giấc mộng Trung Hoa”. Trước việc Trung Quốc trỗi dậy, các học giả EU đã đưa ra quan điểm của mình và dự báo một số tác động tới Liên minh. Bài viết sẽ nghiên cứu về vấn đề đó.

7 Một số quan điểm của EU về chiến lược quốc tế hóa đồng nhân dân tệ của Trung Quốc / TS. Nguyễn Trường Giang // Nghiên cứu Châu Âu .- 2016 .- Số 2/2016 .- Tr. 21-29 .- 327

Ngày 30/11/2015, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã bỏ phiếu thông qua và tuyên bố rằng Nhân dân tệ chính thức trở thành đồng SDR thứ năm trong rổ tiền tệ quốc tế kể từ ngày 01/10/2016, kết thúc giai đoạn nỗ lực quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc. Bài viết phân tích một số quan điểm của EU về chiến lược quốc tế hóa đồng nhân dân tệ của Trung Quốc.