Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư giai đoạn 2021 - 2030
Tác giả: Lê Mai AnhTóm tắt:
Giai đoạn 2021-2030 là giai đoạn mô hình đào tạo nghề Luật sư tại Việt Nam cần được phát triển lên một tầm mới. Điểm mấu chốt trong các đặc thù của hệ thống đào tạo nghề Luật sư hiện nay là vai trò, chức năng của từng bên liên quan theo sự điều chỉnh của pháp luật về Luật sư hiện hành. Điều này cho thấy, chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề Luật sư hiện nay cũng như thời gian tới luôn chịu sự tác động của tác nhân khách quan, trong đó có tác động từ hệ thống thể chế quản lý nhà nước về đào tạo nghề Luật sư và vai trò phối hợp tham gia hoạt động đào tạo Luật sư của cơ sở đào tạo nghề Luật sư và của các tổ chức hành nghề Luật sư trên cả hai tư cách chủ thể tham gia vào quá trình đào tạo và chủ thể sử dụng sản phẩm đào tạo. Bài viết nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Luật sư hiện nay ở Việt Nam.
- Đào tạo từ xa tại Trường Đại học Mở Hà Nội trên cơ sở tiếp cận khung đảm bảo chất lượng của Hiệp hội các trường Đại học Mở Châu Á
- Nâng cao chất lượng đào tạo cấp giấy phép lái xe ô tô ở các trung tâm đào tạo tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu sự hài lòng của người học về chất lượng đào tạo tại các trường đại học trong bối cảnh chuyển đổi số
- Mô hình đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với chất lượng đào tạo ngành : ngành hệ thống thông tin quản lý
- Đề xuất đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành biên – phiên dịch, ngành ngôn ngữ Trung Quốc